• Số lượng video
  • Danh mục

Giới thiệu môn học

  • Tổng quan khóa học: 

Môn học Kinh tế học vĩ mô cung cấp kiến thức tổng quát về kinh tế vĩ mô, các mô hình xác định sản lượng cân bằng, các chính sách và công cụ vĩ mô trong nền kinh tế, tác động các chính sách, công cụ vĩ mô đến các mục tiêu của nền kinh tế. Đồng thời môn học cũng phân tích ảnh hưởng của các chính sách vĩ mô đến các chủ thể trong nền kinh tế.

  • Chuẩn đầu ra học phần

Mục tiêu

Mô tả mục tiêu

Chuẩn đầu ra của học phần

CO1

Cung cấp kiến thức về mục tiêu và các công cụ chính sách vĩ mô trong điều hành nền kinh tế

CLO1: Trình bày và giải thích các khái niệm kinh tế vĩ mô, các chỉ số vĩ mô.

CLO2: Tính toán được các nhóm biến số vĩ mô: Hệ thống đo lường tài khoản quốc gia; sản lượng cân bằng; chi tiêu chính phủ, thuế; cung tiền, cầu tiền, lãi suất cân bằng; tỷ lệ lạm phát, thất nghiệp; tỷ giá hối đoái.

CO2

Hình thành kỹ năng phân tích, so sánh và đánh giá các mô hình, tình huống kinh tế vĩ mô

CLO3: Phân tích các vấn đề và chính sách vĩ mô trong nền kinh tế

CLO4: Đánh giá tác động chính sách vĩ mô đến tăng trưởng kinh tế; việc làm, thất nghiệp; giá cả, lạm phát; tỷ giá, cán cân thanh toán

CLO5: Giải quyết các tình huống vĩ mô trong nền kinh tế, gồm: Chi tiêu chính phủ, chính sách thuế; điều chỉnh chính sách lãi suất tác động đến tăng trưởng; tác động của tỷ giá đến ngoại thương

CLO6: Tranh luận, phản biện các vấn đề vĩ mô trong nền kinh tế.

CO3

Xây dung khả năng tự học tập, nghiên cứu và phát triển nghề nghiệp cá nhân liên tục.

CLO7: Chủ động cập nhật các kiến thức vĩ mô phục vụ cho phát triển nghề nghiệp cá nhân và học tập suốt đời.

 

  • Môn học tiên quyết (nếu có): Không
  • Giáo trình và tài liệu học tập:

- Tài liệu bắt buộc

Giáo trình: Hệ thống lý thuyết, tình huống và bài tập Kinh tế học vĩ mô, Bộ môn Kinh tế học, Trường đại học Kinh tế - Luật (ĐHQG HCM)

- Tài liệu tham khảo

Sinh viên có thể tham khảo thêm tài liệu đọc: 

  1.  N.Gregory Mankiw (2009), Macroeconomics, tái bản lần thứ 7
  2.  Matthias Doepke, Andreas Lehnert, Andrew W. Sellgren (1999), Macroeconomics
  3.  Karl E. Case,  Ray C. Fair, Sharon M. Oster (2020), Principles of Macroeconomics
  • Hình thức học tập và đánh giá: ONLINE
  • Hình thức công nhận chứng chỉ môn học MOOC

Yêu cầu học tập

Hình thức tương tác

Giảng viên sẽ theo dõi khóa học và tiến độ học tập của học viên bằng hình thức:

  • Thông báo (được gửi tới email của học viên) liên quan tới khóa học, deadline, các thay đổi có thể diễn ra trong khoá học, nội dung học cần lưu ý
  • Phản hồi các Thảo luận của học viên
  • Trả lời trong mục Các câu hỏi thường gặp

Học viên có thể liên lạc với giảng viên qua email:

[Lê Nhân Mỹ]                    [myln@uel.edu.vn]

[Nguyễn Anh Phương]     [phuongna@uel.edu.vn]

[Đỗ Phú Trần Tình]           [tinhdpt@uel.edu.vn]

[Nguyễn Thanh Huyền]   [huyennt@uel.edu.vn]

[Mai Lê Thuý Vân]            [vanmlt@uel.edu.vn]

[Trần Lục Thanh Tuyền]   [tuyentlt@uel.edu.vn]

Hình thức học và đánh giá

Hoạt động đánh giá

Hình thức học và đánh giá

Tỷ lệ

Hình thức

A.1.1

Xem Video bài giảng, video hướng dẫn bài tập và trả lời câu hỏi tương tác H5P ở các video

25%

- SV xem video lý thuyết, video hướng dẫn bài tập và hoàn thành tất cả câu hỏi H5P ở mỗi video.

- Điểm ghi nhận là trung bình của tất cả các video bài giảng lý thuyết và video hướng dẫn bài tập.

A.1.2

Làm Bài tập một số chương

5%

- SV hoàn thành các bài tập dạng trắc nghiệm, điền vào chỗ trống, trả lời đúng sai ở các chương (nếu có)

- Điểm ghi nhận là trung bình của tất cả bài tập ở mỗi chương

A.2.

Trả lời thảo luận

10%

- SV Hoàn thành bài thảo luận ở mỗi chương (nếu có)

- Điểm ghi nhận là trung bình của tất cả các bài thảo luận

A.3

Kiểm tra sau mỗi chương

30%

- SV làm bài kiểm tra trắc nghiệm sau môi chương ở các dạng câu hỏi: Điền vào chỗ trống, đúng sai, chọn 1 đáp án, chọn nhiều đáp án, ghép cặp, chọn nhiều đáp án theo mức độ tác động của câu trả lời.

- Điểm ghi nhận là trung bình của 8 bài trắc nghiệm ở 8 chương.

A.4

Kiểm tra tổng kết môn học

30%

- SV làm bài kiểm tra trắc nghiệm tổng kết môn học ở các dạng câu hỏi: Điền vào chỗ trống, đúng sai, chọn 1 đáp án, chọn nhiều đáp án, ghép cặp, chọn nhiều đáp án theo mức độ tác động của câu trả lời.

- Điểm ghi nhận theo thang điểm 10

Tổng cộng (Total)

100%

Yêu cầu công nghệ

  • Máy tính kết nối với Internet
  • Browser như Chrome, Safari, Firefox,...
  • Microsoft Office: Word, Excel
  • Phần mềm coding (tuỳ môn học)

 




Nội dung học phần

GIỚI THIỆU KHOÁ HỌC
Giới thiệu môn học: KINH TẾ VĨ MÔ Xem
Hướng dẫn học tập Xem
Giới thiệu bản thân Xem
Giải đáp thắc mắc Xem
CHƯƠNG 1. GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ KINH TẾ VĨ MÔ
GIỚI THIỆU CHƯƠNG 1 Xem
1.1. Đối tượng và phương pháp nghiên cứu kinh tế vĩ mô Xem
Bài giảng: Đối tượng và phương pháp nghiên cứu kinh tế vĩ mô (Phần 1) Xem
Bài giảng: Đối tượng và phương pháp nghiên cứu kinh tế vĩ mô (Phần 2) Xem
1.2. Mục tiêu và công cụ của kinh tế vĩ mô Xem
Bài giảng: Mục tiêu và công cụ của kinh tế vĩ mô Xem
Phản tư Xem
1.3. Sản lượng tiềm năng Xem
Bài giảng: Sản lượng tiềm năng Xem
1.4. Tổng cung và tổng cầu Xem
Bài giảng: Tổng cung và tổng cầu Xem
Video hướng dẫn Bài tập Xem
BÀI KIỂM TRA TỔNG KẾT CHƯƠNG 1 Xem
CHƯƠNG 2. ĐO LƯỜNG SẢN LƯỢNG QUỐC GIA
GIỚI THIỆU CHƯƠNG 2 Xem
2.1. Khái niệm GDP Xem
Bài giảng: Khái niệm GDP Xem
2.2. Các phương pháp tính GDP Xem
Bài giảng: Các phương pháp tính GDP (Phần 1) Xem
Bài giảng: Các phương pháp tính GDP (Phần 2) Xem
Bài giảng: Các phương pháp tính GDP (Phần 3) Xem
Video - Bài tập số 1 Xem
Video - Bài tập số 2 Xem
2.3. Các loại giá dùng để tính GDP Xem
Bài giảng: Các loại giá dùng để tính GDP Xem
Phản tư Xem
2.4. GNI và các chỉ số kinh tế đo lường khác Xem
Bài giảng: GNI và các chỉ số kinh tế đo lường khác (Phần 1) Xem
Bài giảng: GNI và các chỉ số kinh tế đo lường khác (Phần 2) Xem
2.5. Ý nghĩa và hạn chế của chỉ tiêu GDP Xem
Bài giảng: Ý nghĩa và hạn chế của chỉ tiêu GDP Xem
Thảo luận Xem
Video - Bài tập số 3 Xem
BÀI KIỂM TRA TỔNG KẾT CHƯƠNG 2 Xem
CHƯƠNG 3. TỔNG CẦU VÀ SẢN LƯỢNG QUỐC GIA CÂN BẰNG TRONG NỀN KINH TẾ MỞ
GIỚI THIỆU CHƯƠNG 3 Xem
3.1. Một số giả thiết của mô hình số nhân Keynes và cơ cấu tổng cầu Xem
Bài giảng: Một số giả thiết của mô hình số nhân Keynes và Cơ cấu tổng cầu (AD-phần 1) Xem
3.2. Cơ cấu tổng cầu AD (phần 2) Xem
Bài giảng: Cơ cấu tổng cầu (AD-phần 2) Xem
3.3. Xác định phương trình và đồ thị tổng cầu (AD) Xem
Bài giảng: Xác định phương trình và đồ thị tổng cầu (AD) Xem
3.4. Xác định sản lượng quốc gia cân bằng Xem
Bài giảng: Xác định sản lượng quốc gia cân bằng (phần 1) Xem
Bài giảng: Xác định sản lượng quốc gia cân bằng (phần 2) Xem
Phản tư Xem
3.5. Sự thay đổi sản lượng quốc gia cân bằng do các nhân tố AD Xem
Bài giảng: Sự thay đổi sản lượng quốc gia cân bằng do các nhân tố AD Xem
3.6. Ý nghĩa của điểm cân bằng sản lượng quốc gia Xem
Bài giảng: Ý nghĩa của điểm cân bằng sản lượng quốc gia Xem
3.7. Nghịch lý tiết kiệm Xem
Bài giảng: Nghịch lý tiết kiệm Xem
3.8. So sánh mô hình cổ điển và mô hình kinh tế của Keynes Xem
Bài giảng: So sánh mô hình cổ điển và mô hình kinh tế của Keynes Xem
Video Bài tập số 1 Xem
Video Bài tập số 2 Xem
Video Bài tập số 3 Xem
BÀI KIỂM TRA TỔNG KẾT CHƯƠNG 3 Xem
CHƯƠNG 4. CHÍNH SÁCH TÀI KHÓA
GIỚI THIỆU CHƯƠNG 4 Xem
Hướng dẫn đọc hiểu Xem
4.1. Ngân sách chính phủ Xem
Bài giảng: Khái quát ngân sách chính phủ Xem
4.2. Ngân sách chính phủ và tổng cầu Xem
Bài giảng: Thuế và chi tiêu của chính phủ Xem
Bài giảng: Tổng cầu và mối liên hệ giữa ngân sách chính phủ và tổng cầu Xem
4.3. Chính sách tài khoá Xem
Bài giảng: Tổng quan về chính sách tài khóa Xem
Bài giảng: Chính sách tài khóa chủ quan Xem
Bài giảng: Chính sách tài khóa tự động Xem
Thảo luận Xem
4.4. Định lượng cho chính sách tài khóa Xem
Bài giảng: Định lượng tác động của G và T - Tác động của chi tiêu chính phủ G. Xem
Bài giảng: Định lượng tác động của G và T - Tác động của thuế Tx Xem
Bài giảng: Định lượng tác động của G và T - Tác động của trợ cấp Tr Xem
Bài giảng: Điều chỉnh G và T để đạt mục tiêu chính sách Xem
Bài tập Xem
Thảo luận Xem
Video - Hướng dẫn giải bài tập 1 Xem
Video - Hướng dẫn giải bài tập 2 Xem
BÀI KIỂM TRA TỔNG KẾT CHƯƠNG 4 Xem
CHƯƠNG 5. CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ
GIỚI THIỆU CHƯƠNG 5 Xem
5.1. Khái quát về tiền tệ Xem
Bài giảng: Khái quát về tiền tệ Xem
5.2. Khái quát về hệ thống ngân hàng Xem
Bài giảng: Khái quát về Ngân hàng Trung ương Xem
Bài giảng: Khái quát về Ngân hàng trung gian Xem
5.3. Cung tiền Xem
Bài giảng: Cung tiền Xem
Bài giảng: Nguyên tắc phát hành tiền Xem
Bài giảng: Số nhân tiền Xem
Video Bài tập số 1 Xem
5.4. Cầu tiền Xem
Bài giảng: Cầu tiền Xem
5.5. Sự cân bằng trên thị trường tiền tệ Xem
Bài giảng: Sự cân bằng trên thị trường tiền tệ Xem
Phản tư Xem
5.6. Chính sách tiền tệ Xem
Bài giảng: Chính sách tiền tệ (Phần 1) Xem
Bài giảng: Chính sách tiền tệ (Phần 2) Xem
Video Bài tập số 2 Xem
Thảo luận Xem
BÀI KIỂM TRA TỔNG KẾT CHƯƠNG 5 Xem
CHƯƠNG 6. KẾT HỢP CHÍNH SÁCH TÀI KHÓA VÀ CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ (MÔ HÌNH IS-LM)
GIỚI THIỆU CHƯƠNG 6 Xem
6.1. Cách dựng, khái niệm, đặc điểm và ý nghĩa đường IS Xem
Bài giảng: Cách dựng, khái niệm, đặc điểm và ý nghĩa đường IS Xem
6.2. Sự dịch chuyển của đường IS Xem
Bài giảng: Sự dịch chuyển của đường IS Xem
6.3. Phương trình đường IS Xem
Bài giảng: Phương trình đường IS Xem
6.4. Khái niệm, cách dựng, đặc điểm và ý nghĩa đường LM Xem
Bài giảng: Khái niệm, cách dựng, đặc điểm và ý nghĩa đường LM Xem
6.5. Sự dịch chuyển của đường LM Xem
Bài giảng: Sự dịch chuyển của đường LM Xem
Phản tư Xem
6.6. Phương trình đường LM Xem
Bài giảng: Phương trình đường LM Xem
6.7. Mô hình IS-LM Xem
Bài giảng: Mô hình IS-LM Xem
6.8. Phân tích tác động của chính sách tài khoá trên mô hình IS-LM Xem
Bài giảng: Phân tích tác động của chính sách tài khoá trên mô hình IS-LM Xem
6.9. Phân tích tác động của chính sách tiền tệ trên mô hình IS-LM Xem
Bài giảng: Phân tích tác động của chính sách tiền tệ trên mô hình IS-LM Xem
6.10. Sự phối hợp thực hiện chính sách tài khoá và chính sách tiền tệ trên mô hình IS-LM Xem
Bài giảng: Sự phối hợp thực hiện chính sách tài khoá và chính sách tiền tệ trên mô hình IS-LM Xem
Thảo luận Xem
Video Bài tập số 1 Xem
Video Bài tập số 2 Xem
BÀI KIỂM TRA TỔNG KẾT CHƯƠNG 6 Xem
CHƯƠNG 7. LẠM PHÁT VÀ THẤT NGHIỆP
GIỚI THIỆU CHƯƠNG 7 Xem
Phần 1: LẠM PHÁT Xem
7.1. Các khái niệm về lạm phát Xem
Bài giảng: Các khái niệm về lạm phát Xem
7.2. Đo lường lạm phát Xem
Bài giảng: Đo lường lạm phát Xem
Video Bài tập số 1 Xem
Video Bài tập số 1 Xem
Bài trắc nghiệm số 1 Xem
Video Bài tập số 2 Xem
Video Bài tập số 2 Xem
Bài trắc nghiệm số 2 Xem
7.3. Phân loại và nguyên nhân gây ra tình trạng lạm phát Xem
Bài giảng: Phân loại và nguyên nhân gây ra tình trạng lạm phát Xem
7.4. Tác động của lạm phát Xem
Bài giảng: Tác động của lạm phát Xem
7.5. Biện pháp kiểm soát lạm phát Xem
Bài giảng: Biện pháp kiểm soát lạm phát Xem
Thảo luận Xem
Phần 2: THẤT NGHIỆP Xem
7.6. Khái niệm thất nghiệp và các khái niệm khác Xem
Bài giảng: Khái niệm thất nghiệp và các khái niệm khác Xem
7.7. Đo lường thất nghiệp Xem
Bài giảng: Đo lường thất nghiệp Xem
7.8. Phân loại thất nghiệp Xem
Bài giảng: Phân loại thất nghiệp Xem
7.9. Tác động của thất nghiệp và biện pháp giảm thất nghiệp Xem
Bài giảng: Tác động của thất nghiệp và biện pháp giảm thất nghiệp Xem
7.10. Mối quan hệ giữa lạm phát và thất nghiệp Xem
Bài giảng: Mối quan hệ giữa lạm phát và thất nghiệp Xem
Thảo luận Xem
BÀI KIỂM TRA TỔNG KẾT CHƯƠNG 7 Xem
CHƯƠNG 8. CÁC CHÍNH SÁCH KINH TẾ VĨ MÔ TRONG NỀN KINH TẾ MỞ
GIỚI THIỆU CHƯƠNG 8 Xem
8.1. Cơ sở của thương mại quốc tế và các lý thuyết TMQT Xem
Bài giảng: Cơ sở thương mại quốc tế và các lý thuyết TMQT (phần 1) Xem
Bài giảng: Các lý thuyết thương mại quốc tế (phần 2) Xem
8.2. Chính sách ngoại thương Xem
Bài giảng: Chính sách ngoại thương (phần 1) Xem
Bài giảng: Chính sách ngoại thương (phần 2) Xem
Video Bài tập số 1 Xem
Phản tư Xem
8.3. Chính sách ngoại hối Xem
Bài giảng: Chính sách ngoại hối (phần 1) Xem
Bài giảng: Chính sách ngoại hối (phần 2) Xem
Video Bài tập số 2 Xem
8.4. Cán cân thanh toán Xem
Bài giảng: Cán cân thanh toán Xem
Video Bài tập số 3 Xem
8.5. Phân tích các chính sách KTVM Xem
Bài giảng: Phân tích các chính sách vĩ mô trong nền kinh tế mở (phần 1) Xem
Bài giảng: Phân tích các chính sách vĩ mô trong nền kinh tế mở (phần 2) Xem
Bài giảng: Phân tích các chính sách vĩ mô trong nền kinh tế mở (phần 3) Xem
BÀI KIỂM TRA TỔNG KẾT CHƯƠNG 8 Xem
TỔNG KẾT MÔN HỌC
Tổng kết môn học Xem
BÀI KIỂM TRA TỔNG KẾT MÔN HỌC Xem

Hồ sơ giảng viên

Giảng viên có 0 khóa học

Chưa có thông tin hồ sơ của

Học trực tuyến chủ động qua các video, nội dung có sẵn. Không giới hạn thời gian. Đăng ký một lần, học mãi mãi. Học thuận tiện, bất cứ khi nào, bất cứ nơi đâu có Internet. Đặt câu hỏi với Giảng viên với tính năng Thảo luận.
Hotline tư vấn kỹ thuật:
0888 678 028
Email tư vấn kỹ thuật:
info@vnuhcm.edu.vn